Phương pháp gợi hỏi Maieutic cho phát triển tư duy toàn diện
26/04/2022
Những đề bài tự luận yêu cầu nền tảng kiến thức vững chắc và khả năng tư duy logic là thử thách với người học hơn những bài trắc nghiệm. Nếu như đích đến của giáo dục là khả năng tư duy thì phương pháp gợi hỏi maieutic chính là phương pháp hiệu quả để đi đến vạch đích.
Câu hỏi đúng sai hay câu hỏi mở?
Câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi đúng sai là cách nhanh chóng nhất để kiểm tra mức độ hiểu biết của một cá nhân. Đây cũng là loại câu hỏi được áp dụng trong nhiều lĩnh vực vì khả năng dễ áp dụng của nó. Tuy nhiên, sự áp dụng này bị hạn chế về mặt kiến thức mà câu hỏi trắc nghiệm có thể thể hiện.
Kĩ năng giải quyết vấn đề hay suy luận cấp độ cao hơn được đánh giá hiệu quả nhất qua những câu hỏi tự luận. Do vậy, các học sinh luôn thể hiện sự yêu thích đặc biệt với các bài kiểm tra trắc nghiệm. Lý do là các em chỉ cần có một chút kiến thức, hoặc ghi nhớ mơ hồ là có thể suy luận ra đáp án chính xác. Thậm chí, nếu không có cơ sở để suy luận, chỉ cần chọn bừa thì vẫn có tỉ lệ đúng.
Nhưng chính những ưu điểm này lại trở thành nhược điểm nếu muốn phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo của trẻ. Không chỉ trẻ nhỏ mà chính các bố mẹ cũng đều thích đặt những câu hỏi Có/Không cho con. Có lẽ là bởi trẻ sẽ đưa ra kết luận và đi đến đáp án nhanh hơn, tiết kiệm thời gian hơn cho người lớn.
Thay vì phải gợi ý cho con từ từ "Bây giờ là mùa gì nhỉ?", "Mùa hè thì thời tiết hay như thế nào?", "Dính mưa thì con sẽ bị làm sao?", "Vậy để tránh bị ốm thì con phải làm gì?" thì ba mẹ chỉ cần hỏi "Con có cầm theo ô không?", thậm chí là trực tiếp yêu cầu con cầm ô dù bé không thích và không muốn.
Dễ thấy, nếu làm theo cách sau, trẻ sẽ dựa vào mong muốn của bản thân để thực hiện hành động, hoặc thụ động làm theo yêu cầu của bố mẹ. Nhưng mất công hơn một chút, trẻ lại có thể tìm hiểu thêm về thế giới xung quanh, quy luật thay đổi thời tiết theo mùa. Đồng thời trẻ học được cách dựa vào những thông tin từ môi trường để đưa ra quyết định có lợi cho bản thân. Đây là nền tảng để hình thành nên tư duy và cũng là hình thức cao nhất của tư duy.
Chúng ta mong muốn tìm thấy gì ở những đáp án của con trẻ?
Hẳn là ai cũng muốn trẻ có thể tiếp thu kiến thức và phát triển năng lực tư duy hiệu quả hơn. Đấy mới là mục tiêu của giáo dục. Nếu vậy, dùng các câu hỏi mở là lựa chọn thông minh.
Đưa ra những câu hỏi gợi mở, mang tính chất khuyến khích người được hỏi đưa ra thảo luận về một vấn đề gọi là Phương pháp Maieutic. Phương pháp này đang được áp dụng tại CMS EDU - Hệ thống trung tâm phát triển năng lực tư duy và sáng tạo quốc tế đầu tiên và duy nhất dành cho trẻ từ 3-11 tuổi.
Socrates - nhà triết học cổ đại Hy Lạp đã chỉ ra rằng: Việc đặt ra những câu hỏi gợi mở, không giới hạn câu trả lời là nhân tố quan trọng để hiểu sâu hơn về sự thật. Ông tin rằng: Kiến thức là điều luôn có sẵn trong mỗi người và ý tưởng mới sẽ nảy sinh trong hành trình trẻ đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc, tò mò của bản thân. Lúc này, người thầy có vai trò như "người đồng hành", khuyến khích học trò đặt câu hỏi, rồi dẫn dắt các con khám phá câu trả lời dựa trên phân tích của bản thân.
Câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi đúng sai là cách nhanh chóng nhất để kiểm tra mức độ hiểu biết của một cá nhân. Đây cũng là loại câu hỏi được áp dụng trong nhiều lĩnh vực vì khả năng dễ áp dụng của nó. Tuy nhiên, sự áp dụng này bị hạn chế về mặt kiến thức mà câu hỏi trắc nghiệm có thể thể hiện.
Kĩ năng giải quyết vấn đề hay suy luận cấp độ cao hơn được đánh giá hiệu quả nhất qua những câu hỏi tự luận. Do vậy, các học sinh luôn thể hiện sự yêu thích đặc biệt với các bài kiểm tra trắc nghiệm. Lý do là các em chỉ cần có một chút kiến thức, hoặc ghi nhớ mơ hồ là có thể suy luận ra đáp án chính xác. Thậm chí, nếu không có cơ sở để suy luận, chỉ cần chọn bừa thì vẫn có tỉ lệ đúng.
Nhưng chính những ưu điểm này lại trở thành nhược điểm nếu muốn phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo của trẻ. Không chỉ trẻ nhỏ mà chính các bố mẹ cũng đều thích đặt những câu hỏi Có/Không cho con. Có lẽ là bởi trẻ sẽ đưa ra kết luận và đi đến đáp án nhanh hơn, tiết kiệm thời gian hơn cho người lớn.
Thay vì phải gợi ý cho con từ từ "Bây giờ là mùa gì nhỉ?", "Mùa hè thì thời tiết hay như thế nào?", "Dính mưa thì con sẽ bị làm sao?", "Vậy để tránh bị ốm thì con phải làm gì?" thì ba mẹ chỉ cần hỏi "Con có cầm theo ô không?", thậm chí là trực tiếp yêu cầu con cầm ô dù bé không thích và không muốn.
Dễ thấy, nếu làm theo cách sau, trẻ sẽ dựa vào mong muốn của bản thân để thực hiện hành động, hoặc thụ động làm theo yêu cầu của bố mẹ. Nhưng mất công hơn một chút, trẻ lại có thể tìm hiểu thêm về thế giới xung quanh, quy luật thay đổi thời tiết theo mùa. Đồng thời trẻ học được cách dựa vào những thông tin từ môi trường để đưa ra quyết định có lợi cho bản thân. Đây là nền tảng để hình thành nên tư duy và cũng là hình thức cao nhất của tư duy.
Chúng ta mong muốn tìm thấy gì ở những đáp án của con trẻ?
Hẳn là ai cũng muốn trẻ có thể tiếp thu kiến thức và phát triển năng lực tư duy hiệu quả hơn. Đấy mới là mục tiêu của giáo dục. Nếu vậy, dùng các câu hỏi mở là lựa chọn thông minh.
Đưa ra những câu hỏi gợi mở, mang tính chất khuyến khích người được hỏi đưa ra thảo luận về một vấn đề gọi là Phương pháp Maieutic. Phương pháp này đang được áp dụng tại CMS EDU - Hệ thống trung tâm phát triển năng lực tư duy và sáng tạo quốc tế đầu tiên và duy nhất dành cho trẻ từ 3-11 tuổi.
Socrates - nhà triết học cổ đại Hy Lạp đã chỉ ra rằng: Việc đặt ra những câu hỏi gợi mở, không giới hạn câu trả lời là nhân tố quan trọng để hiểu sâu hơn về sự thật. Ông tin rằng: Kiến thức là điều luôn có sẵn trong mỗi người và ý tưởng mới sẽ nảy sinh trong hành trình trẻ đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc, tò mò của bản thân. Lúc này, người thầy có vai trò như "người đồng hành", khuyến khích học trò đặt câu hỏi, rồi dẫn dắt các con khám phá câu trả lời dựa trên phân tích của bản thân.
Tại iGEM LEANRING, trong mỗi giờ học, các cô thường mang đến cho các con các câu hỏi tập trung nhiều vào kỹ năng tư duy, lập luận logic của học sinh, vì vậy các em không chỉ vận dụng các kiến thức đã được học trên trường lớp mà còn phát triển năng lực tư duy của bản thân. Các câu hỏi được đặt ra gắn liền với đời sống và vô cùng sáng tạo, do đó học sinh không còn thấy môn học khô cứng mà là những ứng dụng của Toán học vào trong thực tế.
Sự thay đổi trong thái độ học tập đã là 1 minh chứng cho thấy: Không phải là những con số khô khan hay công thức khó hiểu, Toán tư duy đem đến cho trẻ những trải nghiệm học tập sáng tạo, độc đáo với thế giới quan sinh động.Toán tư duy không chỉ kích thích não bộ trẻ phát triển mà còn đem đến cho trẻ những lợi ích bất ngờ khi con được tiếp cận đúng cách.
Học Toán thật vui thật hiệu quả cùng iGEM LEARNING các bạn nhỏ nhé
Các tin khác
ĐĂNG KÝ HỌC THỬ
Đăng ký ngay để nhận cơ hội trải nghiệm bài kiểm tra và học thử MIỄN PHÍ cho 3 môn: NGÔN NGỮ ANH I KỸ NĂNG XÃ HỘI I TƯ DUY TOÁN
Hoặc nhận tư vấn chi tiết về khóa học qua Hotline:
Xã Đàn: (024) 7300 9006
Linh Đàm: (024) 7300 5006 (*) Từ: 8h30 – 20h30 Thứ Hai đến Thứ Sáu
Xã Đàn: (024) 7300 9006
Linh Đàm: (024) 7300 5006 (*) Từ: 8h30 – 20h30 Thứ Hai đến Thứ Sáu